Hotline: 0915 555 444
[email protected]
[email protected]
Phân tích thị trường
Tư vấn Sản phẩm
Hỗ trợ trực tuyến
-
TỔNG GIÁM ĐỐC: 0915.555.444
-
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC: 0942.555.444
-
GIÁM ĐỐC KINH DOANH : 0948.555.444
-
PHÒNG KẾ TOÁN: 0938.555.444
-
VĂN PHÒNG CÔNG TY: 0968.555.444
-
Email: [email protected]
Thông báo
-
Giá cà phê hôm nay 18/5/2023: Tăng mạnh lên trên mức 57.000 đ/kgGiá cà phê hôm nay 18/5/2023 tại thị trường thế giới tăng giảm trái chiều. Trong nước, giá cà phê nội địa tăng mạnh 700 đ/kg, lên mức 57.000 - 57.500 đ/kg. Giá cà phê thế giới hôm nay 18/5 Giá cà phê hôm nay 18/5 tại thị trường thế giới biến động trái chiều ở 2 sàn giao dịch lớn. Tại thời điểm khảo sát, giá cà phê Robusta trên sàn London giao tháng 7/2023 tăng nóng tới 71 USD/tấn (tương đương 2,83%); lên mức 2.582 USD/tấn. Và giá cà phê giao tháng 9/2023 trên sàn này tăng mạnh 50 USD/tấn (tương đương 2,01%); ở mức ...
-
Xuất khẩu sầu riêng – “Cuộc đua” bứt tốcSức hấp dẫn từ thị trường Trung Quốc khiến cuộc đua giữa trái sầu riêng của các quốc gia Đông Nam Á trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết.
-
Giá gạo Việt Nam xuất khẩu cao nhất trong 10 nămDù giảm mạnh về khối lượng nhưng trong 3 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng hơn 30% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.
-
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến : Xuất khẩu cà phê có thể đạt 4 tỉ USDBất chấp nhiều thách thức, xuất khẩu cà phê Việt Nam vẫn có thể đạt 4 tỉ USD trong năm 2022, theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến. Theo ông Phùng Đức Tiến - thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hết tháng 11-2022, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1,5 triệu tấn cà phê, đạt trên 3,55 tỉ USD (tăng 31,3% so với cùng kỳ). Đây là mức kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong những niên vụ vừa qua, khẳng định Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về cà phê.
-
10 SỰ KIỆN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NỔI BẬT NĂM 2022Năm 2022, Trung ương có nhiều chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Tiêu biểu như: Nghị quyết 20 về tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể giai đoạn mới; Nghị quyết số 18-NQ/TW về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao".
-
Những thành quả tiến bộ khoa học kỹ thuật trên cây sầu riêngThời gian qua, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam đã đã nghiên cứu, đưa vào sản xuất nhiều thành quả tiến bộ khoa học kỹ thuật trên cây sầu riêng. Lai tạo 3 dòng sầu riêng mới: béo, tỷ lệ ăn được và hạt lép cao. Năm 2021, diện tích sầu riêng tại các khu vực trọng điểm hơn 84.800ha với 83 giống/dòng được biết đến . Trong đó, có 19 giống/dòng được chọn lọc và đưa vào sản xuất. Một số giống sầu riêng địa phương tiêu biểu đã được đưa vào sản xuất như: Ri6, cơm vàng sữa hạt lép Chín Hóa, hạt lép Đồng Nai,....
-
GIÁ TIÊU HÔM NAY 24/6: XUẤT KHẨU HỒ TIÊU SANG TRUNG QUỐC TĂNG VỌTGiá tiêu hôm nay 24/6/2022 ở trong nước duy trì ở mức 70.500 - 73.500 đ/kg. Sau 17 ngày tháng 6/2022, xuất khẩu hồ tiêu sang Trung Quốc đạt 1.603 tấn. Theo các chuyên gia, lượng xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc tiếp tục tăng vọt cho đến cuối năm. Đây sẽ là động lực để giá tiêu nội địa có thể kết thúc năm với con số 100.000 đồng/kg.
-
Có giúp nông dân, nông nghiệp mới thay đổiTrong năm 2021, bối cảnh đại dịch COVID-19, nông nghiệp một lần nữa được xem là "trụ đỡ" khi nền kinh tế rơi vào khó khăn. Tăng trưởng toàn ngành đạt 2,8%; đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 47,5 tỉ USD, vượt xa chỉ tiêu 42,5 tỉ USD.
-
Ùn ứ nông sản: "Có gì làm nấy, có gì bán nấy sẽ bị động"Trả lời về vấn đề ùn ứ nông sản, Bộ trưởng Bộ Công Thương khuyến nghị các địa phương có phương án vùng trồng, vùng nuôi, sản xuất theo tín hiệu thị trường. Nếu cứ làm theo cách cũ “có gì làm nấy, có gì bán nấy” sẽ bị động.
-
Thế khó của nông nghiệp toàn cầuCuộc khủng hoảng nhiên liệu và năng lượng trên thế giới thời gian qua tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của các quốc gia. Đặc biệt, tình trạng thiếu phân bón trên phạm vi toàn cầu đang “nóng” lên từng ngày.Nguyên nhân được cho là do giá khí đốt tự nhiên tăng cao trong bối cảnh nhu cầu gia tăng khi các nền kinh tế phục hồi sau đại dịch và châu Âu đang thiếu hụt nguồn năng lượng dự trữ trong mùa đông. Khí tự nhiên được sử dụng trong quá trình sản xuất phân bón tổng hợp và chi phí sản xuất cao đã khi